Ứng dụng dòng hải lưu tầng mặt để vận chuyển gạo trong kháng chiến chống Mỹ
Địa điểm thả trôi : Hòn Ngư thuộc Nghệ An. Đôi khi thả ở Hòn Mê cũng thuộc Nghệ An nếu gió mùa đông bắc lớn. Do dòng chảy của hải lưu, thủy triều, gió mùa những bao gạo này trôi dạt vào dọc bờ biển từ Nghệ An đến Quảng Bình. Thời gian thực hiện thả trôi : liên tuc từ 1972 đến hết quý 1 năm 1973. Mục đích là vận chuyển gạo phục vụ chiến trường B trong cuộc chiến tranh chống Mỹ. Tham gia theo dỏi và chỉ đạo việc vận chuyển gạo bằng phương pháp thả trôi trên còn có một số cán bộ cùng công tác ở Ban Vận tải Bộ GTVT như ông Nguyển Quý Hàn –nguyên Trưởng phòng Điều độ – Kế hoạch Ban vận tải Bộ GTVT, ông Lê Kính Vĩnh nguyên cán bộ Ban vận tải Bộ GTVT là người trực tiếp tham gia và giám sát tại chổ việc vớt các bao gạo thả trôi dạt vào dọc bờ biển từ Nghệ An đến Hà Tỉnh.”
Hết trích dẩn.
Nhờ dòng hải lưu tầng mặt mà các chiến sĩ ta có gạo mà ấm lòng đánh giặc.Việc sử dụng dòng hải lưu tầng mặt để chuyển gạo đã chứng tỏ sự uyên thâm của giới trí thức Việt Nam trong chiến tranh. Với kiến thức về dòng hải lưu tầng mặt như trên chúng ta dể dàng hiểu được rằng các vịnh ở miền Trung Việt Nam để dòng bắc nam chảy vào vịnh thì vịnh sẽ bị cạn.
Kinh tế biển